LỊCH SỬ HỌ BÚNG - Patriciô Nguyễn Văn Tiền (Biên Soạn) - Lịch sử Họ Đạo Búng 12 - Các Linh mục gốc họ Búng

CÁC LINH MỤC VÀ NAM NỮ TU SĨ GỐC HỌ ĐẠO BÚNG

CÁC LINH MỤC GỐC BÚNG



. . . Hoa Trái Họ Đạo Búng

STT

TÊN

NĂM SINH – NĂM MẤT

NĂM CHỊU CHỨC LINH MỤC

1

Thánh Phêrô Đoàn Công Quí

1826 - 1859

1858

2

Phêrô Đoàn Công Triệu

1843 - 1936

1875

3

Micae  Nguyễn Văn Dư

1846 - 1883

1875

4

Phêrô Võ Hiền Gia

1847 - 1920

1880

5

Phêrô Phanxicô Nguyễn Linh Trương

1853 - 1893

1881

6

Phaolô Nguyễn Đang Kiểm

1850 - 1917

1882

7

Gioan Baotixita Lê Minh Cậy

1853 - 1902

1882

8

Phaolô Lê Hiền Lắm

1856 - 1905

1890

9

Gioan Baotixita Lê Văn Vật

1859 - 1897

1894

10

Phêrô Giuse Lê Quang Tự

1865 – 1949

1895

11

Giacôbê Nguyễn Hùng Việc

1865 – 1905

1897

12

Gioan Baotixita Quí

1868 – 1944

1905

13

Tôma Nguyễn Văn Vàng

1873 – 1966

1908

14

Phaolô Đoàn Quang Đạt

1877 – 1956

1911

15

Anrê Nguyễn Văn Diên

1881 – 1953 

1913

16

Phaolô Đào Trí Tịnh

1883 – 1970

1914

17

Phanxicô Quờn

1883 – 1970

1914

18

Phaolô Đoàn Thanh Xuân

1887 – 1945

1915

19

Micae Nguyễn Văn Giàu

1886 – 1950

1916

20

Phêrô Bùi Hữu Năng

1900 – 1971

1927

21

Phanxicô Xaviê Trần Thanh Khâm

1902 – 1976

LM 1930; GM 1966

22

Phaolô Nguyễn Văn Truyền

1907 – 1983

1935

23

Phaolô Nguyễn Minh Tri

1912 – 1990

1938

24

Đôminicô Trần Ngọc  Lợi

1912 – 2000

1939

25

Bênêđictô Nguyễn Tri Phương

1919 – 1990

1947

26

Giuse Nguyễn Văn Tuần (Từng)

1947

27

Anrê Nguyễn Văn Nam

1922 – 2006

LM 1952; GM 1975

28

Longinô Nguyễn Thới Mậu

1928 – 2008

21/08/1957

29

Gioan Baotixita Lê Quang Đức

1934 – 2009

1962

30

Tôma Nguyễn Văn Khiêm

1934 -

1962

31

Giacôbê Trần Công Báu

1936 -

1962

32

Phaolô Nguyễn Văn Khi

1938 -

06/01/1967

33

Philipphê Trần Tấn Binh

1938 -

1967

34

Micae Lê Văn Khâm

1939 -

1968

35

Tôma Nguyễn Toàn Quyền

1940 – 2005

1969

36

Stêphanô Nguyễn Văn Ri

1941 -

28/11/1970

37

Gioan Thiên Chúa Nguyễn Thới Minh

1949 -

19/09/1987

38

Titô Nghuyễn Minh Nhường

1955 -

25/01/1989

39

Phêrô Trần Minh Bạch (CSsR)

1955 -

14/05/1995

40

Giuse Nguyễn Công Danh

1950 -

31/12/1995

41

Micae Nguyễn Linh Ghi

28/04/1996

42

Maccô Thương Nguyên Khôi

1974 -

18/10/2001

CÁC NAM NỮ TU SĨ GỐC HỌ ĐẠO BÚNG

ĐANG NGHỈ HƯU HOẶC ĐANG PHỤC VỤ

STT

TÊN

VÀO DÒNG

   I/ MẾN THÁNH GIÁ THỦ THIÊM (25 NỮ TU)

01

Anna Lê Thị Chính

01/08/1929 ( Kỷ niệm 70 năm khấn dòng, ngày thứ 7 30/06/2007)

02

Phanxica Rômana Nguyễn Thị Hơn

22/11/1930

03

Anê Nguyễn Thị Nhờ

24/02/1936

04

Maria Lê Thị Bông

24/06/1942

05

Anê Thượng Thị Tiếp

15/08/1956

06

Anna Huỳnh Thị Mai

02/01/1957

07

Agatha  Trần Thị Xanh

02/07/1959

08

Maria Nguyễn Thị Xanh

21/12/1962

09

Magarita Nguyễn Thị Tùng

29/06/1965

10

Maria Nguyễn Thị Khanh

29/06/1965

11

Maria Nguyễn Thị Vương

29/06/1965

12

Anna Nguyễn Thị Ngôn

29/06/1965

13

Anna Nguyễn Thị Xanh

29/06/1968

14

Têrêsa Nguyễn Ngọc Vinh

29/06/1970

15

Maria Nguyễn Thới Kim Chi

15/08/1971

16

Maria Nguyễn Thị Bích

29/06/1974

17

Têrêsa Phạm Thị Thùy Trang (HV)

15/08/1999

18

Anê Lê Thị Hoàng Hà (HV) (Bình Sơn)

15/08/1999

19

Maria Nguyễn Thị Hoàng Mai

15/08/2000

20

Anê Lê Thị Hồng Phấn

15/08/2002

21

Maria Nguyễn Thới Kim Hiền

15/08/2003

22

Matta Phạm Thị Hiền Trang

15/08/2003

23

Magarita Maria Nguyễn Ngọc Dung

15/08/2005

24

Maria Nguyễn Thị Ngọc Hoa

15/08/2005

25

Anê Lê Thị Hồng Nhung

15/08/2006

II/ MẾN THÁNH GIÁ CHỢ QUÁN (03 NỮ TU)

01

Maria Nguyễn Thị Nhiệm

02

Luxia Nguyễn Thị Bon

03

Anna Đoàn Thị Hồng

III/ CON ĐỨC MẸ PHÚ CƯỜNG

01

Maria Clotilde Trần Thị Điểu

02

Maria Angela Nguyễn Thị Kim Cúc

IV/ THÁNH PHAOLÔ

01

Anê Nguyễn Thị Bảy

02

Maria Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

03

Maria Nguyễn Thị Kim Sa

04

Maria Trần Thị Mai Phương

05

Martia Trần Thị Thảo Nguyên

V/ NỮ TỬ BÁC ÁI

01

Béatrice Nguyễn Thị Mỹ

02

Têrêsa Nguyễn Thị Hạnh

03

Clara Nguyễn Thị Bích Phượng

VI/ CHÚA QUAN PHÒNG

01

Anna Nguyễn Thị Lan

VII/ DÒNG CÁT MINH SÀI GÒN

01

Maria Carmêla Nguyễn Thị Minh Sa

Khấn lần đầu: 15/08/2002

Khấn trọn đời: 16/07/2007

VIII/ DÒNG TÊN

01

Phêrô Nguyễn Văn Hữu

IX/ ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE (Sài Gòn)

01

Titô Trần Nguyễn Lãm (Phó tế)

X/ THỪA SAI BÁC ÁI CHÚA KITÔ

01

Têrêsa Nguyễn Thị Ngọc Sa



v  VỀ LINH MỤC PHAOLÔ ĐOÀN QUANG ĐẠT:

Linh mục Phaolô Đoàn Quang Đạt sinh năm 1877 trong một gia đình công giáo tại Bình Sơn (Búng), Bình Dương. Đi tu ở Sài Gòn và chịu chức linh mục năm 1911. Sau khi chịu chức, Ngài là thư ký tòa Tổng Giám Mục Sài Gòn, sau đó là linh mục phụ tá nhà thờ Tân Định từ năm 1920 – 1933 và về phụ trách ở  nhà thờ Bà Rịa từ năm 1933 – 1949. Ngài mất ngày 21/02/1956 và được an táng tại nghĩa trang của giáo hội cạnh nhà thờ Chí Hòa, thuộc quận Tân Bình hiện nay.

Linh mục Đoàn Quang Đạt là người sống khắc khổ, bị bệnh hen. Ngài giỏi nhạc, họa và kiến trúc. Theo ghi nhận của lịch sử công giáo , Ngài chính là tác giả vẽ thiết kế nhà thờ Biên Hòa hiện nay. Theo ông Nguyễn Văn Quí, sở dĩ linh mục Đaòn Quang Đạt viết nhạc là vì những tác phẩm ca hát trong nhà thờ trước đây đèu là nhạc nước ngaòi và bằng tiếng La tinh, số đông giáo dân hát không được. Chính vì vậy, Ngài liền nghĩ ra cách dịch lại những bài hát này cho giáo dân hát. Những bài hát nhạc ngoại bằng tiếng Việt này vẫn rất khó hát. Cuối cùng, Ngài viết hẳn những bài hát bằng tiếng Việt ký âm theo nhạc lý phương Tây. Còn linh mục Nguyễn Hữu Tấn, Giám đốc Đại Chủng Viện Sài Gòn cho biết những bài hát của linh mục Đạt rất khác với nhạc Tây, mà giống với giọng cổ của miền Nam hơn. Còn linh mục Đỗ Xuân Quế, đặc trách về thánh nhạc của giáo phận Sài Gòn cũng thừa nhân linh mục Đạt “Rất giỏi về thánh nhạc” và bài hát “Nửa Đêm Mừng Chúa Ra Đời” của Ngài đến nay vẫn còn dung. Linh mục Quế còn cho biết ngài được nghe kể linh mục Đạt đã nghiên cứu từng bước chân trâu, bò đi trên đường để viết phần nhạc trong bài Nửa Đêm Mừng Chúa Ra Đời và bài ca này ngài đã nghe từ những 1930 khi còn ở miền Bắc….

Thế nhưng cha Đạt viết những bài hát ấy từ những lúc nào?. Theo những tài liệu có thì nhất ngài đã viết những bài hát bằng Tiếng Việt từ trước năm 1913. Trong tập  nhạc Ca Ngợi Rất Thánh Trái Tim Đức Giêsu in tại nhà in Imprimerie de la Mission (nhà in trong nhà thờ Tân Định) số 289 Rue Paul Blanchy (nay là đường Hai Bà Trưng) năm 1942 có ghi lời bạt của linh mục Phaolô Qui vào ngày 01/05/1913. Linh mục Qui mất năm 1914. Một tài liệu khác là cuốn kinh Mục Lục Sài Gòn in năm 1899 có chép toàn bộ phần lời của bài ca Nửa Đêm Mừng Chúa Ra Đời, nhưng không có phần nhạc…..

Linh mục Giuse Bùi Văn Nho, chánh sở họ đạo Chợ Lớn đã kể lại cho cha Micae Nguyễn Văn Minh, cha sở Họ Đạo Búng, một câu chuyện như sau: Khi phổ nhạc bài hát “ Kính nguyện Chúa Thánh Thần”, cha Phaolô Đạt đang đi làm lễ ở Bến Sắn trên xe bò và cột cái võng để ngài nằm. Con đường từ Búng đến Bến Sắn lúc đó đường gồ ghề, lồi lõm, khúc khuỷu, ngoằn ngoèo, đá sỏi lởm chởm, lúc lên lúc xuống. Trên đường đi, ngài đã bị cọp đuổi chạy. Vì vậy, bài hát ngài phổ nhạc cũng tương tự như thế. Cha Phaolô Đạt viết bài này với âm thể chính là FA trưởng và nhịp 6/8, nên có lúc dắt dẻo, có lúc du dương, dìu dặt có lúc rượt đuổi giống như chuyển động của chiếc xe và chiếc võng trên đương Ngài đi làm lễ vậy.

BÀI VIẾT CÙNG MỤC